Loại Hình Doanh Nghiệp Nào Không Có Tư Cách Pháp Nhân
Khoản 1 Điều 188 Luật Doanh nghiệp 2020 quy định, doanh nghiệp tư nhân là doanh nghiệp chỉ có một cá nhân làm chủ và chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình đối với mọi hoạt động của doanh nghiệp.
Công ty TNHH hai thành viên trở lên
Thành viên có thể là tổ chức, cá nhân. Số lượng từ 02 – 50 thành viên. Các thành viên chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn đã góp vào doanh nghiệp. Các thành viên trong công ty bị hạn chế quyền chuyển nhượng vốn góp của mình.
Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên không được quyền phát hành cổ phần.
Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên có Hội đồng thành viên, Chủ tịch Hội đồng thành viên, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc. Công ty trách nhiệm hữu hạn có từ 11 thành viên trở lên phải thành lập Ban kiểm soát. Trường hợp có ít hơn 11 thành viên, có thể thành lập Ban kiểm soát phù hợp với yêu cầu quản trị công ty.
Xem thêm: Thành lập công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên
Là doanh nghiệp trong đó vốn điều lệ được chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần.
Công ty phải có số lượng cổ đông tối thiểu là 3 và không hạn chế tối đa. Cổ đông chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn đã góp vào doanh nghiệp.
Công ty cổ phần có quyền phát hành chứng khoán các loại để huy động vốn.
Xem thêm: Hồ sơ thành lập công ty cổ phần
Là doanh nghiệp có ít nhất 2 thành viên là chủ sở hữu chung của công ty, cùng nhau kinh doanh dưới một tên chung (thành viên hợp danh). Ngoài ra, công ty còn có thể có các thành viên góp vốn.
Thành viên hợp danh phải là cá nhân. Và chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về các nghĩa vụ của công ty.
Thành viên góp vốn chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ của công ty trong phạm vi số vốn đã góp vào công ty.
Công ty hợp danh không được phát hành bất kỳ loại chứng khoán nào.
Xem thêm: Hồ sơ đăng ký thành lập công ty hợp danh
Là loại hình doanh nghiệp do một cá nhân làm chủ. Chủ sở hữu doanh nghiệp tư nhân chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động của doanh nghiệp.
Doanh nghiệp tư nhân không có tư cách pháp nhân.
Mỗi cá nhân chỉ được quyền thành lập một doanh nghiệp tư nhân.
Doanh nghiệp tư nhân không được quyền góp vốn thành lập hoặc mua cổ phần, phần vốn góp trong công ty hợp danh; công ty trách nhiệm hữu hạn; hoặc công ty cổ phần.
Xem thêm: Nên lựa chọn loại hình doanh nghiệp nào để thành lập
Trên đây là những thông tin cơ bản về các loại hình doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài. Để tránh các rủi ro pháp lý vui lòng liên hệ với LawKey để sử dụng Dịch vụ thành lập doanh nghiệp công ty có vốn đầu tư nước ngoài
Tổ chức “Có tư cách pháp nhân” có những ưu điểm gì?
Như vậy, một doanh nghiệp để được công nhận tư cách pháp nhân phải đáp ứng đủ 4 tiêu chí nêu trên. Căn cứ vào các dấu hiệu và cơ sở đó, pháp luật Việt Nam hiện hành thừa nhận tư cách pháp nhân cho 3 mô hình doanh nghiệp, gồm: Công ty trách nhiệm hữu hạn, Công ty cổ phần và Công ty hợp danh. Đối với mô hình doanh nghiệp tư nhân, do không đáp ứng được yêu cầu về tính độc lập tài sản và yêu cầu về cơ cấu tổ chức nên mô hình doanh nghiệp này không được thừa nhận tư cách pháp nhân.
Do đó, việc thừa nhận tư cách pháp nhân sẽ đem lại rất nhiều lợi ích cho doanh nghiệp:
Thứ nhất, đời sống của doanh nghiệp sẽ trở nên ổn định. Sự tồn tại hay chấm dứt của doanh nghiệp sẽ không phụ thuộc vào đời sống của các cá nhân trong doanh nghiệp. Bởi bản thân đời sống của các thể nhân thường không có tính ổn định cao, do vậy, nếu như doanh nghiệp phụ thuộc hoàn toàn vào đời sống của những thể nhân tạo ra nó thì tính ổn định của doanh nghiệp sẽ không được đảm bảo.
Thứ hai, tư cách pháp nhân trao cho doanh nghiệp khả năng tham gia vào các quan hệ pháp luật một cách độc lập mà không cần phải nhân danh một ai khác. Điều này tạo sự tin tưởng cao cho các bên tham gia giao dịch. Ví dụ, theo Thông tư 32/2016/TT-NHNN, những tổ chức không phải pháp nhân không thuộc đối tượng mở tài khoản thanh toán, điều này là một bất lợi không nhỏ của việc tổ chức không có tư cách pháp nhân.
Thứ ba, tư cách pháp nhân là cơ sở để tách bạch tài sản của chủ sở hữu doanh nghiệp với pháp nhân đó. Điều này giảm bớt sự rủi ro cho chủ sở hữu doanh nghiệp trong hoạt động kinh doanh và khuyến khích các nhà kinh doanh mạnh dạn đầu tư vào doanh nghiệp (khi doanh nghiệp phá sản thì chủ sở hữu chỉ chịu trách nhiệm giới hạn với phần vốn mà mình bỏ vào doanh nghiệp). Còn đối với doanh nghiệp tư nhân ngoài khoản tiền đầu tư kinh doanh thì chủ sở hữu còn phải chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản mình có. Doanh nghiệp tư nhân không phải đóng thuế thu nhập doanh nghiệp mà chỉ cần đóng thuế thu nhập cá nhân của chủ doanh nghiệp tuy đó là một lợi thế nhưng đổi lại thì nhiều rủi ro hơn.
Trên đây là bài viết về Công ty luật có tư cách pháp nhân không? mời bạn đọc thêm tham khảo và nếu có thêm những thắc mắc về bài viết này hay những vấn đề pháp lý khác về dịch vụ luật sư, tư vấn nhà đất, thành lập doanh nghiệp… hãy liên hệ với ACC theo thông tin bên dưới để nhận được sự hỗ trợ nhanh chóng và hiệu quả từ đội ngũ luật sư, chuyên viên pháp lý có nhiều năm kinh nghiệm từ chúng tôi. ACC đồng hành pháp lý cùng bạn.
Những loại hình doanh nghiệp nào nhà đầu tư nước ngoài có thể đăng ký thành lập? Đặc điểm các loại hình doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài?
Các loại hình doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài
Căn cứ Luật doanh nghiệp 2020, các nhà đầu tư có thể lựa chọn một trong những loại hình doanh nghiệp sau để thành lập doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài:
Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên là doanh nghiệp do một tổ chức hoặc một cá nhân làm chủ sở hữu. Chủ sở hữu công ty chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của công ty trong phạm vi số vốn điều lệ của công ty.
Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp. Đồng thời không được quyền phát hành cổ phần.
Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên có cơ cấu tổ chức quản lý công ty tinh gọn, hiệu quả.
– Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do tổ chức làm chủ sở hữu được tổ chức quản lý và hoạt động theo một trong hai mô hình sau đây:
+ Chủ tịch công ty, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc và Kiểm soát viên;
+ Hội đồng thành viên, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc và Kiểm soát viên.
– Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do cá nhân làm chủ sở hữu có Chủ tịch công ty, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc.
Chủ sở hữu có quyền quyết định cao nhất.
Xem thêm: Thành lập công ty TNHH một thành viên
Một số câu hỏi thường gặp xoay quanh vấn đề pháp nhân
1. Mọi tổ chức đều có tư cách pháp nhân. Đúng hay sai?
Sai. Không phải tổ chức nào cũng có tư cách pháp nhân.
Có tư cách pháp nhân là có tư cách pháp lý. Tư cách pháp lý này được nhà nước công nhận. Tổ chức có tư cách pháp nhân là tổ chức có đầy đủ quyền lợi và nghĩa vụ của một pháp nhân.
3. Hộ kinh doanh có tư cách pháp nhân không?
Hộ kinh doanh không có tư cách pháp nhân. Bởi vì, chủ hộ kinh doanh phải chịu trách nhiệm vô hạn và bằng toàn bộ tài sản của mình đối với mọi hoạt động kinh doanh của hộ.
4. Công ty hợp danh có tư cách pháp nhân không?
Công ty hợp danh có tư cách pháp nhân.
6. Điều kiện để doanh nghiệp có tư cách pháp nhân là gì?
Gọi cho chúng tôi theo số 0984 477 711 (Miền Bắc) - 0903 003 779 (Miền Trung) - 0938 268 123 (Miền Nam) để được hỗ trợ.
Tư cách pháp nhân không chỉ là tư cách pháp lý của một tổ chức, doanh nghiệp mà nó còn ảnh hưởng đến việc bạn chọn loại hình doanh nghiệp nào để thành lập. Tư cách pháp nhân thể hiện chế độ chịu trách nhiệm của doanh nghiệp có tư cách pháp nhân và doanh nghiệp không có tư cách pháp nhân. Vậy các bạn đã thực sự hiểu rõ về Tư cách pháp nhân hay chưa? Hãy cùng ACC tìm hiểu thông qua bài viết dưới đây về vấn đề Công ty luật có tư cách pháp nhân không? Mời các quý đọc giả theo dõi.
Với mục đích đơn giản và ổn định hoá đời sống pháp lý, tư cách pháp nhân trao cho các tổ chức khả năng trở thành một chủ thể độc lập trong các quan hệ pháp luật. Theo Bộ Luật Dân sự và Luật Doanh nghiệp Việt Nam hiện hành, việc quy định tư cách pháp nhân cho doanh nghiệp góp phần đảm bảo cho tính ổn định của nền kinh tế, đảm bảo quyền lợi cho các nhà đầu tư kinh doanh.
Tư cách pháp nhân là tư cách pháp lý được Nhà nước công nhận cho một tổ chức (nhóm người) có khả năng tồn tại, hoạt động độc lập và chịu trách nhiệm trước pháp luật. Ở đây cần xác định rõ pháp nhân là một chủ thể của các quan hệ pháp luật dân sự, vì vậy pháp nhân có tư cách chủ thể độc lập để tham gia các hoạt động pháp lý về chính trị, kinh tế, xã hội,…