Đất nước đang trong quá trình đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, các công trình dân dụng, công nghiệp. Cùng với sự phát triển này thì các kỹ sư kỹ thuật công trình xây dựng có cơ hội việc làm rất rộng mở. Vậy kỹ sư kỹ thuật công trình xây dựng làm những công việc gì? Cùng TNUT E-learning tìm hiểu bài viết sau để biết câu trả lời nhé.

Thứ hai phải kể đến mức thu nhập khủng mà các bạn có thể nhận được khi đi Nhật diện kỹ sư xây dựng.

Do đặc thù công việc vất vả hơn các ngành khác nên bù lại mức lương cao cũng khiến các kỹ sư thỏa mãn với công sức mình bỏ ra. Trung bình, lương kỹ sư xây dựng dao động trong khoảng từ 50-60 triệu đồng, gấp 4 đến 5 lần lương kỹ sư xây dựng ở Việt Nam.

Ngành xây dựng có nhiều việc làm thêm do đó mà các bạn có cơ hội tăng thêm thu nhập cho mình. Theo thống kê thì đây là công việc có nhiều việc làm thêm nhất trong các ngành nghề tại Nhật.

Tiếp theo phải kể đến vấn đề an toàn lao động.

Khác với ở Việt Nam,vấn đề an toàn lao động luôn được đặt lên hàng đầu, từ máy móc đến trang bị bảo hộ đều đạt chuẩn quốc tế, do đó đi Nhật làm kỹ sư xây dựng bạn sẽ được đảm bảo tính mạng một cách tốt nhất.

Đặc biệt là bạn sẽ được đóng bảo hiểm, nếu chẳng may có tai nạn xảy ra liên quan đến tính mạng thì sẽ được bảo hiểm trả từ 2,5-4 tỷ đồng.

Nơi ăn ở sinh hoạt cho kỹ sư Nhật Bản cũng là một điểm cộng mà chúng tôi muốn kể đến các bạn. Đã làm ngành xây dựng thì các bạn nên xác định một cuộc sống nay đây mai đó vì phải đi theo công trình.

Yêu cầu trình độ của kỹ sư kỹ thuật công trình xây dựng hiện nay

Tùy vào vị trí công việc mà các công ty xây dựng sẽ yêu cầu trình độ với mỗi kỹ sư khác nhau. Tuy nhiên, nhìn chung thì các yêu cầu của doanh nghiệp xây dựng với kỹ sư sẽ gồm có:

Xem thêm: Tìm hiểu công việc chính của kỹ sư xây dựng là gì?

Kỹ sư kỹ thuật công trình xây dựng làm công việc gì?

Sau khi tốt nghiệp, sinh viên ngành kỹ thuật công trình xây dựng sẽ có môi trường làm việc rất rộng mở tại các công ty tư vấn, thiết kế và xây dựng trong và ngoài nước. Cụ thể, người kỹ sư xây dựng sẽ làm các công việc sau:

Tìm Việc Kỹ Sư Xây Dựng Ở Đâu?

Khi tìm kiếm cơ hội nghề nghiệp trong lĩnh vực kỹ sư xây dựng, bạn có thể khai thác nhiều nguồn thông tin đa dạng như: trang tuyển dụng trực tuyến (ví dụ như JobsGo), hội chợ việc làm, Linkedin, các hội nhóm việc làm trên Facebook,...

Khả năng làm việc nhóm tốt

Để hoàn thành một công trình xây dựng luôn cần sự phối hợp và hợp tác của nhiều bộ phận khác nhau. Vì vậy, ngoài khả năng làm việc và học tập độc lập, người kỹ sư xây dựng còn phải có khả năng làm việc nhóm. Khi có kỹ năng làm việc nhóm, bạn sẽ phối hợp tốt với mọi người, tạo ra năng suất làm việc tốt hơn.

Hợp Tác Với Các Bên Liên Quan

Kỹ sư xây dựng là cầu nối giữa các bên liên quan trọng dự án. Bạn không chỉ làm việc với chủ đầu tư và đội ngũ công nhân, mà còn phải tương tác với nhà cung cấp, nhiều đối tác khác. Khả năng xây dựng và duy trì mối quan hệ hợp tác có lợi cho tất cả các bên là một kỹ năng quan trọng của kỹ sư xây dựng. Sự hài hòa sẽ đảm bảo cho việc hoàn thành công trình một cách hiệu quả và đúng tiến độ.

Mô Tả Công Việc Của Kỹ Sư Xây Dựng

Để xây dựng thành công một công trình là điều không hề dễ dàng, cần tới nhiều nhân lực và làm nhiều công việc khác nhau. Theo đó, ngành xây dựng cũng bao gồm nhiều công việc như:

Theo không gian làm việc, công việc của kỹ sư xây dựng được chia ra làm 3 loại:

Công việc chủ yếu của nhóm kỹ sư xây dựng làm việc ngoài công trường là giám sát và quản lý trực tiếp quá trình thi công. Bạn thường xuyên phải có mặt tại địa điểm xây dựng để đảm bảo công việc được thực hiện đúng theo bản vẽ, tiêu chuẩn kỹ thuật.

Nhiệm vụ của nhóm làm việc ngoài công trường bao gồm kiểm tra chất lượng vật liệu, hướng dẫn công nhân, giải quyết các vấn đề phát sinh và phối hợp với các bên liên quan.

Trong khi đó, nhóm kỹ sư làm việc tại công xưởng tập trung vào việc thiết kế, chế tạo và kiểm tra các cấu kiện xây dựng. Bạn sử dụng các thiết bị, máy móc chuyên dụng để sản xuất các bộ phận như dầm, cột hoặc các kết cấu thép theo yêu cầu của dự án.

Công việc của nhóm này đòi hỏi sự chính xác cao, khả năng áp dụng các kỹ thuật sản xuất tiên tiến để đảm bảo chất lượng và độ bền của sản phẩm.

Nhóm kỹ sư làm việc trong văn phòng thường đảm nhận các công việc liên quan đến thiết kế, lập kế hoạch, quản lý dự án. Bạn sử dụng các phần mềm chuyên dụng để tạo ra bản vẽ kỹ thuật, mô phỏng 3D, tính toán kết cấu.

Ngoài ra, nhóm làm việc trong văn phòng còn phụ trách việc lập dự toán, quản lý nguồn lực và phân tích rủi ro của dự án. Bạn thường xuyên phối hợp với các bên liên quan như khách hàng, nhà thầu và cơ quan quản lý để đảm bảo dự án đáp ứng được các yêu cầu và quy định.

Xét theo chuyên môn công việc, kỹ sư xây dựng có thể được phân chia thành nhiều lĩnh vực khác nhau. Ví dụ như:

Mỗi chuyên ngành đòi hỏi kiến thức chuyên sâu, kỹ năng riêng biệt, góp phần tạo nên sự đa dạng và toàn diện trong ngành xây dựng.

Các công việc ngoài công trình

Các công việc ngoài công trình là những công việc thực tế. Tại công trình, kỹ sư xây dựng sẽ trực tiếp thực hiện giám sát các quá trình liên quan đến đảm bảo chất lượng cho công trình, cụ thể:

Ngành Công Nghệ Kỹ Thuật Xây Dựng Là Gì?

Ngành công nghệ kỹ thuật xây dựng là ngành đào tạo chuyên sâu về lĩnh vực tư vấn, thiết kế, tổ chức thi công, quản lý giám sát và nghiệm thu công trình xây dựng dân dụng, công nghiệp.

Cơ Hội Việc Làm Của Kỹ Sư Xây Dựng

Để trở thành kỹ sư xây dựng, bạn có thể theo học chương trình đại học ngành kỹ thuật xây dựng hoặc các chuyên ngành liên quan như xây dựng dân dụng, công nghiệp, cầu đường hoặc kỹ thuật hạ tầng.

Các trường đại học công lập và tư thục hàng đầu ở Việt Nam như Đại học Xây dựng Hà Nội, Đại học Bách khoa (ở Hà Nội, TP.HCM, Đà Nẵng) hay Đại học Kiến trúc TP. HCM,… đều cung cấp những chương trình đào tạo chất lượng cao trong lĩnh vực này.

Chương trình học thường kéo dài 4 – 5 năm, tập trung vào các môn học như cơ học, vật liệu xây dựng, thiết kế kết cấu và quản lý dự án. Dưới đây là điểm chuẩn năm 2024 của các trường:

Các công việc trong công xưởng

Khi làm việc trong công xưởng, kỹ sư kỹ thuật công trình xây dựng sẽ đảm nhận các chức năng giám sát nhằm đảm bảo tiêu chuẩn hoặc yêu cầu với công trình. Các công việc trong công xưởng của kỹ sư xây dựng là:

Mức lương của kỹ sư kỹ thuật công trình xây dựng như thế nào?

Mức thu nhập của kỹ sư xây dựng hiện nay rất đa dạng và sẽ phụ thuộc vào vị trí công việc, kinh nghiệm, trình độ chuyên môn. Mức lương cụ thể của một kỹ sư kỹ thuật xây dựng cụ thể như sau:

Nên theo học ngành kỹ thuật xây dựng ở đâu?

Là ngành học có tiềm năng phát triển lớn nên ngành kỹ thuật xây dựng hiện đang được nhiều trường đại học tổ chức giảng dạy. Nếu bạn có đam mê với ngành học này thì bạn có thể theo học tại:

Nếu bạn muốn theo học ngành kỹ thuật xây dựng với thời gian học tập chủ động hơn thì có thể theo học tại Trường Đại học Kỹ thuật công nghiệp – Đại học Thái Nguyên. Tại đây, sinh viên sẽ được giảng dạy bởi đội ngũ giảng viên giàu kinh nghiệm cùng giáo trình bài bản. Khi theo học chương trình Đại học từ xa này, học viên sẽ được học những kiến ​​thức sát với thực tế và có rất nhiều cơ hội để thực hành. Đây là những yếu tố quan trọng học viên trở thành người kỹ sư tốt.

Kỹ thuật xây dựng là ngành học có nhiều tiềm năng phát triển. Vì vậy, cơ hội việc làm của kỹ sư kỹ thuật công trình xây dựng rất rộng mở. Nếu bạn cảm thấy thích thú với ngành học này thì hãy tự tin đăng ký nguyện vọng nhé.

Nguồn tham khảo: luatduonggia xaydungvadoisong tuyensinh nganhxaydung

Trong cuộc sống hiện đại, các công trình xây dựng ngày càng trở nên phức tạp và đa dạng. Để đáp ứng nhu cầu đó, vai trò của kỹ sư xây dựng càng trở nên quan trọng. Họ không chỉ là những người thi công mà còn là những nhà tư vấn, những người đưa ra các giải pháp tối ưu cho các vấn đề kỹ thuật trong quá trình xây dựng. Vậy kỹ sư xây dựng là gì? Cùng JobsGo đi tìm hiểu ngay nhé!

Kỹ sư xây dựng là những chuyên gia được đào tạo và có chuyên môn trong lĩnh vực thiết kế, xây dựng và bảo trì các công trình cơ sở hạ tầng. Họ đóng vai trò quan trọng trong việc biến ý tưởng thành hiện thực, từ những ngôi nhà đơn giản đến những công trình phức tạp như cầu, đường, nhà máy và tòa nhà cao tầng.

Kỹ sư xây dựng kết hợp kiến thức về toán học, vật lý, khoa học vật liệu để đảm bảo các công trình an toàn, bền vững và hiệu quả. Họ phải tính toán cẩn thận về sức chịu tải, chọn vật liệu phù hợp và thiết kế cấu trúc để chịu được các điều kiện môi trường khác nhau.

Ngoài ra, kỹ sư xây dựng còn phải quản lý dự án, giám sát thi công, đảm bảo tuân thủ các quy định và tiêu chuẩn an toàn. Với sự phát triển của công nghệ, họ ngày càng sử dụng nhiều phần mềm tiên tiến để mô phỏng và tối ưu hóa thiết kế. Kỹ sư xây dựng không chỉ xây dựng công trình mà còn góp phần tạo nên môi trường sống và làm việc tốt hơn cho cộng đồng.

Xem thêm: Học xây dựng ra trường làm gì? Cơ hội nghề nghiệp cho SV xây dựng