Top 10 Nước Đóng Tàu Lớn Nhất Thế Giới
Dưới đây là số liệu 10 nước xuất khẩu gạo lớn nhất thế giới (triệu tấn)
Tàu CMA CGM Jacques Saadé Tàu CMA CGM Jacques Saadé được đóng vào tháng 7/2018 tại Công ty Đóng tàu Nhà nước Trung Quốc (CSSC) ở Thượng Hải. Đây là tàu container hạng 23.000 TEU đầu tiên trong lịch sử được chạy bằng khí đốt tự nhiên hóa lỏng. Tháng 9/2020, con tàu này tham gia vào tuyến vận tải French Asia Line 1 (FAL1) – một trong những tuyến đường biển dài nhất thế giới nối châu Á với Bắc Âu.
Tàu OOCL Hong Kong OOCL Hong Kong hiện là con tàu container lớn thứ 6 trên toàn cầu và là con tàu đầu tiên trên thế giới vượt mốc 21.000 TEU. Tàu thuộc sở hữu của Công ty TNHH Orient Overseas Container Line (OOCL) có trụ sở tại Hồng Kông. Được xây dựng tại nhà máy đóng tàu SHI và được bàn giao cho đội tàu của OOCL vào năm 2017, OOCL Hong Kong là tàu đầu tiên trong chuỗi các tàu gồm OOCL Đức, OOCL Nhật Bản, OOCL Scandinavia, OOCL Vương quốc Anh và OOCL Indonesia. Con tàu này đã bắt đầu đi vào hoạt động thương mại Á – Âu trên tuyến LL1.
Tàu COSCO Shipping Universe Đây là con tàu đầu tiên trong số 6 tàu hạng 21.000 TEU, phá vỡ kỷ lục về tàu chở hàng lớn nhất của Trung Quốc. Con tàu được hoàn thành vào tháng 6/2018 bởi Tập đoàn Jiangnan Shipyard ở Thượng Hải và đã bàn giao cho hãng vận tải COSCO. Trong chuyến đi đầu tiên, con tàu đã di chuyển đến các cảng ở châu Âu và bắt đầu khai thác tuyến tàu dọc theo Con đường Tơ lụa trên biển giữa châu Âu và châu Á.
Tàu CMA CGM Antoine de Saint Exupery Là tàu chở hàng hạng 20.000 TEU – CMA CGM Antoine de Saint Exupery đã đi vào hoạt động vào tháng 2/2018 trên tuyến thương mại FAL1. Ngoài ra, con tàu này còn có các tàu chị em của nó như CMA CGM Jean Mermoz và CMA CGM Louis Bleriot, được đóng bởi Hanjin Heavy Industries & Construction Philippines với động cơ công nghệ tiên tiến nhằm giúp giảm lượng khí thải CO2.
Nhà máy đóng tàu Hàn Quốc lớn nhất thế giới
Tập đoàn Công nghiệp nặng Hyundai (HHI) tại Ulsan, Hàn Quốc sở hữu nhà máy đóng tàu lớn nhất thế giới. Đây là nơi sản xuất ra những con tàu khổng lồ như Globe, con tàu lớn nhất thế giới đi vào hoạt động vào tháng 12 năm 2014.
Tàu biển vận tải 90% hàng hóa thương mại thế giới. Để cạnh tranh với các hãng đóng tàu khác, HHI kết hợp phương pháp đóng tàu cổ điển với nhiều cách tân hiện đại của thế kỷ 21.
Những cần cẩu lớn có cần trục dài 180m, giúp vận chuyển hàng nghìn tấn thép ở quanh nhà máy. Chúng hoạt động nhanh hơn và chính xác hơn so với con người.
Trong phòng thí nghiệm nghiên cứu và phát triển của HHI, thậm chí ngay cả những chiếc chân vịt cũng đang được chuyển giao công nghệ, nhằm nâng cao hiệu suất sử dụng năng lượng của nó.
Chân vịt quay ở tốc độ cao khiến vùng nước phía sau nó bị mất áp suất và biến thành hơi nước, hình thành nên những bong bóng khí. Khi bong bóng khí vỡ ra, chúng tạo thành sóng xung kích có thể làm hư hại cánh quạt của chân vịt.
Một tuabin mới nhỏ xíu đang trong quá trình phát triển sẽ được đặt trên phần chóp của phiên bản chân vịt tiêu chuẩn cao 8 mét. Mô phỏng máy tính cho thấy, dòng nước do tuabin nhỏ tạo ra giúp ngăn chặn việc hình thành bong bóng nước không mong muốn. Cải tiến này sẽ giúp tiết kiệm năng lượng cho các tàu biển trong tương lai.
Sau đây mời Quý độc giả xem đoạn video về nhà máy đóng tàu cùa Hyundai. VIDEO
Lưu ý: Để xem và khai thác hiệu quả nội dung của video clip nói trên (từ ứng dụng của Youtube/ một dịch vụ của Google), quý vị có thể thực hiện các bước sau: 1. Nếu tốc độ internet sử dụng là tốt (nhanh), có thể mở chế độ xem toàn màn hình bằng cách nhấn vào khung [ ] tại góc phải (phía dưới của màn hình) 2. Chọn chế độ hình ảnh tốt nhất của đoạn video, hãy click vào hình bánh xe răng cưa và chọn chất lượng cao hơn (hoặc HD) theo ý muốn 3. Để hiển thị nội dung phụ đề, nhấn vào nút biểu tượng phụ đề và chọn [on]. Một số video không có chức năng này sẽ không thể hiện biểu tượng 4. Quý vị có thể nghe hiểu tiếng Anh và có nhu cầu chia sẻ thông tin đến cộng đồng, hãy hỗ trợ techMAG biên dịch nội dung video và gửi cho chúng tôi để có cơ hội đăng thông tin lên technologyMag.net
Vận tải đường biển ngày càng khẳng định tầm quan trọng của mình trong việc vận chuyển hàng hóa trên toàn thế giới. Theo báo cáo Logistics và chuỗi cung ứng hàng năm, có hơn 11 tỷ tấn hàng hóa được vận chuyển mỗi năm bằng đường hàng hải. Khoảng 80% xuất nhập khẩu của Liên minh châu Âu (EU) là bằng đường biển.
Đặc biệt, số lượng hàng hóa có thể vận chuyển bằng đường biển là rất lớn so với bằng đường hàng không và chi phí lại vô cùng tối ưu. Hãy cùng Mison Trans khám phá Top 5 hãng tàu lớn nhất thế giới năm 2022 được tổng hợp từ Alphaliner trong bài viết dưới đây nhé!
Brazil – vươn lên nằm trong những nước xuất khẩu lớn nhất
Từng là nước nhập khẩu gạo, Brazil đã tiến hành cải tiến và đẩy mạnh sản xuất, xuất khẩu gạo nhờ vào việc mở rộng canh tác. Trong năm 2019, Brazil đã xuất khẩu khoảng 620.000 tấn gạo. Con số này tiếp tục tăng mạnh và đạt khoảng 1 triệu tấn gạo trong 8 tháng đầu năm 2020, thu về 400 triệu USD. Các nước xuất khẩu gạo chủ yếu của Brazil gồm Peru, Venezuela, Cuba và Costa Rica.
Pakistan – một trong những nước xuất khẩu gạo lớn nhất
Dù các cuộc khủng hoảng lương thực tại nước này có tồi tệ ra sao thì Pakistan cũng chưa bao giờ cấm xuất khẩu gạo. Hàng năm, nhờ vào việc xuất khẩu gạo, Pakistan thu về khoảng 2 tỷ USD. Trong đó, Trung Quốc là thị trường tiêu thụ gạo lớn nhất. Kinh ngạch xuất khẩu gạo cho thị trường này đã giúp Pakistan thu về 1.95 tỷ nhân dân tệ trong 10 tháng đầu năm 2021.
Ngoài ra, Pakistan cũng cạnh tranh gay gắt với Ấn Độ trong việc xuất khẩu gạo basmati cao cấp. Do các hạn chế nghiêm ngặt của EU đối với 2 hoạt chất là tricyclazole và carbendazim, Ấn Độ đã mất đi nhiều đơn hàng. Pakistan nhờ đó mà hưởng lợi nhờ vào việc canh tác và xuất khẩu gạo basmati hữu cơ. Hoạt động này thúc đẩy lượng xuất khẩu gạo của Pakistan sang các nước châu Âu lên 470.000 tấn giai đoạn 2020-2021. Dự kiến con số này sẽ còn tăng mạnh.
Bởi là một cường quốc về kinh tế, Hoa Kỳ nổi bật hơn với các ngành công nghiệp như dầu lửa, sắt thép, ô tô,.. hay sự tiến bộ về khoa học công nghệ và sự vững mạnh về tài chính. Tuy nhiên, Hoa Kỳ vẫn là một nước có nền nông nghiệp phát triển vượt bậc.
Năm 2019, Hoa Kỳ đã xuất khẩu hơn 3.5 triệu tấn gạo và trở thành một trong những nước xuất khẩu gạo lớn nhất thế giới. Theo USDA, xuất khẩu gạo của Hoa Kỳ trong năm 2022 cũng sẽ giảm xuống khoảng 2.5%, khoảng 2.88 triệu tấn bởi do nguồn cung giảm đã đẩy giá thành tăng cao.
Uruguay là nước đứng đầu khu vực Mỹ Latinh trong việc xuất khẩu lúa gạo. Là một nước mà kinh tế chủ yếu dựa vào xuất khẩu nông sản, Uruguay cũng là một trong những nước xuất khẩu gạo lớn nhất thế giới. Trong năm 2020-2021, Uruguay đã xuất khẩu khoảng hơn 780.000 tấn gạo. Phần lớn sản lượng gạo được xuất khẩu chủ yếu sang Brazil.
Là một trong những quốc gia xuất khẩu gạo lớn nhất thế giới, Italia mỗi năm sản xuất khoảng 1.4 triệu tấn gạo. Phần lớn sản lượng đó được dùng để xuất khẩu sang các nước châu Âu – Nơi mà xu hướng tiêu thụ đồ ăn châu Á đang dần tăng lên. Trong năm 2019, khối lượng xuất khẩu gạo của Italia đã đạt hơn 780 nghìn tấn.
Thái Lan – nước xuất khẩu gạo lớn nhất thế giới 2021
Thái Lan là một trong những cái tên nổi bật trong số các nước xuất khẩu gạo lớn nhất thế giới. Các nước xuất khẩu gạo Thái chủ yếu là Hoa Kỳ, Nam Phi, Angola, Trung Quốc và Nhật Bản. Theo USDA, sản lượng gạo xuất khẩu năm 2021 của Thái Lan dự kiến rơi vào khoảng 6.1 triệu tấn, tăng 400.000 tấn gạo so với cùng kỳ năm 2020.
Mới đây, trong cuộc thi Gạo ngon nhất thế giới năm 2021, gạo thơm Hom Mali của Thái đã đạt vị trí cao nhất. Cuộc thi cũng không có hạng mục giải nhì và giải ba nào. Giải thưởng này đã giúp cho Thái Lan có nhiều lợi thế hơn trên thị trường quốc tế. Theo ông Chookiat Ophaswongse, Chủ tịch Hiệp hội các nhà xuất khẩu gạo Thái Lan (TREA), đây là sự nỗ lực từ cả hai phía Chính phủ và khu vực tư nhân đã chung tay cải thiện và nâng cao giá trị, chất lượng gạo.