Sản Xuất Đá Lạnh
THỦ TỤC XUẤT KHẨU HÀNG ĐÔNG LẠNH CÓ ĐÁ KHÔ
Kiểm tra mặt hàng thủy sản xuất khẩu
Trước khi tiến hành xuất khẩu, doanh nghiệp cần kiểm tra mặt hàng thủy sản của mình có nằm trong danh mục được cho phép xuất khẩu hay không dựa vào khoản 2 Điều 31 Thông tư 04/2015/TT-BTC ngày 12/02/2015 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
Loại thủy sản không có tên trong danh mục thuỷ sản cấm xuất khẩu tại Phụ lục 1 của thông tư, khi xuất khẩu, doanh nghiệp làm thủ tục tại hải quan (với thủy sản do CITES quản lý sẽ thực hiện theo quy định của CITES Việt Nam).
Loại thủy sản có tên trong danh mục thuỷ sản xuất khẩu có điều kiện tại Phụ lục 2 của thông tư, nếu đáp ứng được các điều kiện các doanh nghiệp xuất khẩu sẽ làm thủ tục tại hải quan (với thủy sản do CITES quản lý sẽ thực hiện theo quy định của CITES Việt Nam).
Mã HS hàng thủy sản đông lạnh
Thủy sản đông lạnh có mã HS thuộc Chương 03 – Cá và động vật giáp xác, động vật thân mềm và động vật thuỷ sinh không xương sống. Dưới đây là mã HS của một số loại thủy sản đông lạnh:
Chính sách xuất khẩu thủy sản đông lạnh
Căn cứ theo quy định tại khoản 2 Điều 31 Thông tư số 04/2015/TT-BTC ngày 12/02/2015 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về việc xuất khẩu không phải xin phép:
Hồ sơ hải quan xuất khẩu thủy sản đông lạnh
Bộ hồ sơ hải quan xuất khẩu thủy sản đông lạnh gồm có những giấy tờ, chứng từ sau:
Và một số chứng từ có thể cần phải có theo yêu cầu của đối tác nhập khẩu:
Chứng nhận xuất xứ (C/O) khi xuất khẩu thủy sản đông lạnh
Giấy chứng nhận này không phải là giấy bắt buộc trong quá trình làm thủ tục thông quan cho lô hàng. Tuy nhiên, người mua hàng có thể yêu cầu doanh nghiệp làm giấy chứng nhận xuất xứ đối với một số thị trường có kí hiệp định thương mại giữa nước nhập khẩu và Việt Nam. Vì vậy, nhà nhập khẩu có thể sử dụng chứng nhận xuất xứ để có mức thuế nhập khẩu ưu đãi. Ví dụ nếu xuất khẩu đi Thị trường các nước Asean là mẫu D (certificate of Origin Form D), thị trường Trung Quốc dùng form E, thị trường Mỹ dùng form B,…
– Bộ hồ sơ để xin cấp C/O khi xuất khẩu gốm sứ gồm:
Lưu ý khi vận chuyển hàng thủy sản đông lạnh
Nhiệt độ: Mỗi thiết bị làm lạnh đều có rải nhiệt độ khác nhau. Do đó, khách hàng cần cung cấp nhiệt độ yêu cầu chính xác để chúng tôi có thể set up nhiệt độ phù hợp, đảm bảo điều kiện tốt nhất cho hàng hóa.
Độ thông gió: Đảm bảo không khí trong thiết bị làm lạnh được lưu thông tốt nhất. Qua đó loại bỏ những mùi khó chịu từ hàng hóa, điều hòa độ ẩm, ngăn ngưng tụ hơi nước trên bề mặt hàng hóa và thiết bị làm lạnh.
Trên đây là một số những thông tin về Thủ tục hải quan xuất khẩu thủy sản đông lạnh mà Lê Nguyễn muốn cung cấp đến cho bạn.
Xin vui lòng liên hệ với Lê Nguyễn để được tư vấn miễn phí:
Tel: 0866757460 Fax: 08 37246687
Email: [email protected]
CÔNG TY TNHH GIAO NHẬN VẬN TẢI QUỐC TẾ LÊ NGUYỄN CUNG CẤP CÁC DỊCH VỤ:
Đăng ký kiểm dịch động vật khi làm thủ tục xuất khẩu thủy sản đông lạnh
Khi xuất khẩu thủy sản đông lạnh hay tươi sống đều cần phải có chứng nhận kiểm dịch Health Certificate (HC). Cách đăng ký kiểm dịch như sau:
Cơ quan nộp hồ sơ: Doanh nghiệp nộp hồ sơ lên Cục Thú y. Các cán bộ sẽ tiến hành kiểm tra cẩn thận hàng hóa bằng cách kiểm tra số lượng, chủng loại, lấy mẫu sản phẩm xét nghiệm,…
Nhận hồ sơ và trả kết quả: Các cán bộ của Cục Thú y sẽ kiểm tra tính hợp lệ của hồ sơ. Nếu hồ sơ đạt yêu cầu, cán bộ sẽ thông báo kết quả và gửi giấy hẹn lấy giấy chứng nhận kiểm dịch. Nếu hồ sơ còn thiếu, doanh nghiệp cần phải bổ sung thêm các giấy tờ được yêu cầu.