Quân Kỹ Là Gì
Kỹ sư IE là vị trí rất quan trọng trong vận hành sản xuất đặc biệt với khả năng đem lại cho doanh nghiệp sự cạnh tranh rất lớn và điển hình ở nước ta là ngành may mặc và giày da. Trong bài viết này Kjob muốn chia sẻ với các bạn về vị trí kỹ sư IE là gì, công việc của Kỹ sư IE cũng như các yêu cầu của một Kỹ sư IE.
Cạnh tranh trong thị trường lao động
Kỹ năng giúp bản thân mỗi người trở nên nổi bật trong xã hội và thị trường lao động. Nhà tuyển dụng đánh giá cao những ứng viên có kiến thức và kỹ năng phù hợp với công việc. Chẳng hạn như kỹ năng giao tiếp, làm việc nhóm, quản lý mối quan hệ,... những điều này giúp chúng ta xây dựng mạng lưới quan hệ, tăng lợi thế cạnh tranh trên thị trường lao động hiện nay.
Tự phát triển và học tập suốt đời
Kỹ năng không chỉ giúp thành công trong hiện tại mà còn giúp mỗi người luôn ý thức để tự cải tiến bản thân và học tập suốt đời. Thế giới liên tục thay đổi và phát triển, sở hữu những kỹ năng cần thiết giúp mỗi người nhanh chóng thích nghi và tiếp tục phát triển trong môi trường mới.
Tóm lại, kỹ năng là cốt lõi để mỗi người đạt được thành công trong công việc và cuộc sống. Chúng giúp chúng ta làm việc hiệu quả hơn, phát triển sự tự tin, có lợi thế cạnh tranh trên thị trường lao động và tiếp tục phát triển suốt đời.
Phân biệt Kiến thức (Knowledge) – Kỹ năng (Skills) – Khả năng (Abilities)
Là sự hiểu biết về các thông tin mà một người có về chủ đề nào đó
Là khả năng thực hiện một tác vụ, công việc cụ thể thông qua việc áp dụng kiến thức, kinh nghiệm, thực hành
Là tố chất tư duy sáng tạo, tự nắm bắt, tiếp thu những điều mới không chỉ dựa trên những kiến thức, kỹ năng hiện có
Hiểu biết về lịch sử, ngôn ngữ, khoa học hay một lĩnh vực cụ thể nào đó
Kỹ năng giao tiếp, lãnh đạo, quản lý thời gian, sử dụng công nghệ, vẽ, thiết kế,...
Phân tích, giải quyết một vấn đề khẩn cấp, thích ứng với môi trường mới
Học hỏi, tiếp thu kiến thức thông qua giáo dục, nghiên cứu và những trải nghiệm cá nhân
Thực hành, rèn luyện, trải nghiệm cá nhân, bẩm sinh,...
Là phẩm chất bẩm sinh của mỗi người, tuy nhiên vẫn có thể phát triển qua những trải nghiệm, rèn luyện
Là nền tảng để xây dựng kỹ năng và khả năng
Được phát triển dựa trên kiến thức, sử dụng để thực hiện các tác vụ, hoạt động
Sử dụng kiến thức và kỹ năng để xử lý tình huống và đạt được mục tiêu trong cuộc sống
Tiêu chuẩn phi công quân sự cấp 1 theo Thông tư 120?
(1) Đối với phi công quân sự cấp 1 máy bay phản lực
Căn cứ tại Điều 9 Thông tư 120/2020/TT-BQP quy định về Tiêu chuẩn phi công quân sự cấp 1 máy bay phản lực, như sau:
- Trình độ kỹ thuật lái, dẫn đường và ứng dụng chiến đấu:
+ Là phi công quân sự máy bay phản lực cấp 2;
+ Đã được sát hạch, phê chuẩn theo quy định trong điều kiện ngày khí tượng giản đơn, ngày khí tượng phức tạp (hoặc bay ngày trên biển xa), đêm khí tượng giản đơn và đêm khí tượng phức tạp (hoặc bay đêm trên biển).
+ Tổng giờ bay tích lũy đối với phi công máy bay tiêm kích, tiêm kích bom ≥ 750 giờ, đối với phi công máy bay tiêm kích đa năng ≥ 850 giờ;
+ Giờ bay tích lũy trên máy bay đang bay đối với phi công chuyển loại ≥ 120 giờ.
(2) Đối với phi công quân sự cấp 1 máy bay vận tải, tuần thám
Căn cứ tại Điều 12 Thông tư 120/2020/TT-BQP quy định về Tiêu chuẩn phi công lái chính, phi công kiêm dẫn đường và dẫn đường trên không quân sự cấp 1 máy bay vận tải, tuần thám, như sau:
- Trình độ kỹ thuật lái, dẫn đường và khả năng thực hiện nhiệm vụ:
+ Đã được phong phi công lái chính, phi công kiêm dẫn đường và dẫn đường trên không quân sự cấp 2;
+ Đã được sát hạch, phê chuẩn theo quy định trong điều kiện ngày khí tượng giản đơn, ngày khí tượng phức tạp, đêm khí tượng giản đơn, đêm khí tượng phức tạp.
+ Tổng giờ bay tích lũy ≥ 900 giờ;
+ Giờ bay tích lũy trên máy bay đang bay đối với phi công chuyển loại ≥ 120 giờ.
(3) Đối với phi công quân sự cấp 1 trực thăng
Căn cứ tại Điều 18 Thông tư 120/2020/TT-BQP quy định về Tiêu chuẩn phi công lái chính, phi công kiêm dẫn đường và dẫn đường trên không quân sự cấp 1 trực thăng, như sau:
- Trình độ kỹ thuật lái, dẫn đường và khả năng thực hiện nhiệm vụ:
+ Là phi công lái chính, phi công kiêm dẫn đường và dẫn đường trên không quân sự cấp 2;
+ Đã được sát hạch, phê chuẩn theo quy định trong điều kiện ngày khí tượng giản đơn, ngày khí tượng phức tạp, đêm khí tượng giản đơn và đêm khí tượng phức tạp.
+ Tổng giờ bay tích lũy ≥ 800 giờ;
+ Giờ bay tích lũy trên trực thăng đang bay đối với phi công lái chính, phi công kiêm dẫn đường và dẫn đường trên không chuyển loại ≥ 120 giờ.
Như vậy, phi công quân sự cấp 1 cần phải đáp ứng được các tiêu chuẩn về trình độ kỹ thuật và giờ bay theo quy định trên
Những người nổi bật và có những thành tích cao trong cuộc sống thường sở hữu những kỹ năng quan trọng, chẳng hạn như giao tiếp rõ ràng, ứng phó linh hoạt với mọi tình huống, quản lý tốt thời gian,... Những kỹ năng này giúp mỗi người dễ dàng thành công hơn trong cả công việc lẫn cuộc sống.
Kỹ năng (skill) là những khả năng, kiến thức và năng lực mà một người sử dụng để thực hiện một công việc, giải quyết một vấn đề nào đó. Kỹ năng có thể bao gồm cả khả năng vận dụng kiến thức và kinh nghiệm vào thực tế, cũng như khả năng thích nghi và học hỏi trong các tình huống mới.
Kỹ năng mềm: là các kỹ năng không liên quan trực tiếp đến kiến thức chuyên môn, nhưng quan trọng trong giao tiếp và làm việc với người khác. Các kỹ năng mềm bao gồm: giao tiếp, quản lý thời gian, lãnh đạo, tư duy logic và khả năng làm việc nhóm.
Kỹ năng chuyên môn: là các kỹ năng liên quan đến một lĩnh vực cụ thể hoặc ngành nghề. Ví dụ, kỹ năng chuyên môn của một lập trình viên có thể bao gồm phân tích, code và giải quyết vấn đề liên quan đến phần mềm.
Kỹ năng tự quản lý: là khả năng tự quản lý thời gian, đặt ra mục tiêu và duy trì động lực. Kỹ năng này quan trọng để đạt được hiệu suất cao và tự phát triển.
Kỹ năng xã hội: là khả năng tương tác và làm việc với người khác trong môi trường chuyên nghiệp hoặc xã hội. Kỹ năng này bao gồm khả năng lắng nghe, thấu hiểu, đàm phán và giải quyết xung đột.
Kỹ năng công nghệ: là các kỹ năng liên quan đến việc sử dụng công cụ, thiết bị hoặc phần mềm cụ thể trong một lĩnh vực như kỹ thuật, khoa học hoặc thiết kế.
Kỹ năng có thể phát triển và hoàn thiện thông qua học tập, thực hành, và trải nghiệm. Chúng rất quan trọng trong cả cuộc sống cá nhân và sự nghiệp, và giúp con người thích nghi và thành công trong nhiều lĩnh vực khác nhau.
Có mấy cấp kỹ thuật phi công quân sự theo quy định hiện nay?
Căn cứ tại Điều 5 Thông tư 120/2020/TT-BQP quy định về phân cấp kỹ thuật phi công quân sự như sau:
(1) Phân cấp kỹ thuật phi công (lái chính, lái phụ):
- Phi công (lái chính, lái phụ) quân sự cấp 3;
- Phi công (lái chính, lái phụ) quân sự cấp 2;
- Phi công (lái chính, lái phụ) quân sự cấp 1.
(2) Phân cấp kỹ thuật phi công kiêm dẫn đường:
- Phi công kiêm dẫn đường quân sự cấp 3;
- Phi công kiêm dẫn đường quân sự cấp 2;
- Phi công kiêm dẫn đường quân sự cấp 1.
(3) Phân cấp kỹ thuật phi công giảng viên bay:
- Phi công giảng viên bay quân sự cấp 3;
- Phi công giảng viên bay quân sự cấp 2;
- Phi công giảng viên bay quân sự cấp 1.
Loại kỹ năng quan trọng trong công việc và cuộc sống
Kỹ năng cứng là những kỹ năng thiên về kỹ thuật, có tính chuyên môn, liên quan đến việc sử dụng các công cụ, phần mềm, quy trình cụ thể nhằm hoàn thành một nhiệm vụ. Kỹ năng cứng có thể định lượng và dạy được. Chẳng hạn như lập trình máy tính, thiết kế, điều dưỡng, cơ khí,...
Kỹ năng cứng dùng để chỉ những kiến thức chuyên môn, trình độ, bằng cấp, các chứng chỉ liên quan. Kỹ năng này đòi hỏi mỗi người phải có một quá trình rèn luyện, học hỏi, trải qua những bài kiểm tra, kỳ thi đánh giá năng lực.
Kỹ năng mềm là những kỹ năng phi kỹ thuật, liên quan đến cách thức mà một cá nhân tương tác, làm việc và giao tiếp với những người khác. Kỹ năng mềm thường là những đặc tính cá nhân như sự tự tin, sáng tạo, cẩn thận, lắng nghe, giao tiếp,... Chúng hơi khó định lượng và có liên quan đến tính cách của mỗi người.
Kỹ năng mềm rất quan trọng trong nhiều ngành nghề, lĩnh vực, chúng giúp mỗi người có thể làm việc hiệu quả trong nhiều môi trường, trở thành một người lãnh đạo tốt và phát triển sự nghiệp của mình cao hơn.
Kỹ năng giao tiếp với khách hàng
Kỹ năng sống là những kỹ năng tổng quát mà một người cần có để sống độc lập, thích nghi trong cuộc sống hằng ngày, giải quyết những vấn đề khó khăn, thách thức. Kỹ năng sống được hình thành ngay từ khi còn nhỏ, trong quá trình đi học và những trải nghiệm đời thường.
Kỹ năng giúp mỗi người nắm bắt được những vấn đề, khó khăn trong công việc và cuộc sống. Kỹ năng cứng giúp xử lý nhiều tác vụ kỹ thuật khác nhau, mỗi cá nhân có thể trở thành chuyên gia trong lĩnh vực của mình. Kỹ năng mềm giúp làm việc hiệu quả hơn với những người khác, trở thành một lãnh đạo tốt cho cả bản thân và những người khác. Kỹ năng sống giúp mỗi người đạt được sự cân bằng trong cuộc sống, tập trung vào những mục tiêu và chuyên môn của bản thân.
Kỹ năng giúp mỗi người trở nên tự tin hơn khi đối mặt với những tình huống khác nhau trong cuộc sống. Chẳng hạn như khi có kỹ năng giao tiếp tốt, chúng ta cảm thấy tự tin hơn khi nói chuyện, chia sẻ hay tham gia một cuộc thảo luận nào đó với người khác. Khi quản lý thời gian tốt, chúng ta lại cảm thấy tự tin hơn khi đối mặt với các tác vụ khó khăn, biết cách phân chia thời gian để hoàn thành chúng.