Trung học phổ thông là một trong các cấp đào tạo thuộc hệ thống giáo dục quốc dân tại Việt Nam. Đây là giai đoạn học có ý nghĩa quan trọng có thể quyết định đến tương lai, sự nghiệp sau này của bạn. Nếu bạn quan tâm đến hệ đào tạo này cùng định hướng nghề nghiệp sau khi học xong thì đừng bỏ qua bài viết về hệ đào tạo trung học phổ thông dưới đây nhé!

Các đặc điểm của hệ vừa học, vừa làm mà bạn nên biết

Vừa rồi, bạn đã biết hệ vừa học, vừa làm tiếng anh là gì rồi. Vậy, hệ đào tạo này có những đặc điểm gì mà bạn nên biết. Cùng đọc tiếp nội dung bài viết nhé!

Đầu tiên, các chuyên ngành đào tạo của hệ vừa học, vừa làm nhìn chung có chương trình giảng dạy giống với các chuyên ngành của hệ chính quy. Nghĩa là, kiến thức mà một sinh viên của hệ vừa học, vừa làm nhận được giống với kiến thức mà một sinh viên của hệ chính quy được đào tạo.

Thứ hai, phương thức xét tuyển đầu vào của hệ vừa học, vừa làm khá đa dạng và linh hoạt.

Có 3 hình thức xét tuyển, đó là: xét tuyển hồ sơ, thi tuyển các môn căn bản liên quan tới chuyên ngành, xét tuyển kết hợp thi tuyển. Tuỳ vào từng cơ sở đào tạo sẽ có cách thức xét tuyển đầu vào khác nhau. Xong, quá trình xét tuyển của hệ vừa học vừa làm dễ hơn so với quá trình xét tuyển của hệ chính quy. Ngoài ra, hệ vừa học vừa làm có nhiều đợt xét tuyển đầu vào hơn do có nhiều người ứng tuyển.

Thứ ba, giá trị của bằng tốt hệ vừa học, vừa làm đã được bộ Giáo dục và Đào tạo công nhận là có giá trị tương đương so với các văn bằng thuộc các hình thức đào tạo khác. Vì vậy, bạn có thể sử dụng chúng cho các mục đích như xin việc, học lên cấp cao hơn nếu bản thân có nhu cầu.

Tạo sao phải định hướng nghề nghiệp từ sớm

Rất nhiều bạn từ những năm đầu phổ thông đã có định hướng riêng cho bản thân, bên cạnh đó cũng có một số bạn “đến đâu hay đến đó” không có một ý tưởng rõ ràng về định hướng nghề nghiệp cho tương lai. Việc định hướng nghề nghiệp là là như nào? Tại sao phải định hướng nghề nghiệp sớm?

Có thể giải thích đơn giản định hướng nghề nghiệp là việc mỗi cá nhân vạch ra các định hướng nghề nghiệp mong muốn làm trong tương lai. Các nghề này phải dựa trên khả năng, sở thích, tính cách, mong muốn mức thu nhập, cơ hội việc làm, điều kiện gia đình…

Các bạn học sinh thuộc hệ đào tạo trung học phổ thông là nhóm đối tượng rất cần định hướng, việc định hướng đúng đắn từ sớm có thể mang lại rất nhiều lợi ích như:

Giúp bạn tìm được công việc phù hợp với nhu cầu và năng lực của bản thân Định hướng sớm còn giúp bạn chạm đến thành công nhanh hơn vì bạn được làm công việc đúng với đam mê và sở trường.

Tạo dựng một một cuộc sống chất lượng hơn. Định hướng sớm, đi làm sớm, tạo ra thu nhập sớm ổn định.

Định hướng đúng đắn bạn sẽ có kế hoạch học tập và làm việc hiệu quả hơn. Bạn biết rõ mình cần làm gì, từ đó tiết kiệm được thời gian những như tiền bạc đầu tư vào các việc không xác định trước.

Xem thêm: Học đại học online cho người đi làm

Có nên vừa học, vừa làm không?

Mặc dù học tập là việc quan trọng của đời người. Nhưng không phải ai cũng có đủ khả năng tài chính để học đại học một cách dễ dàng. Vì thế, việc vừa học, vừa làm là điều mà nhiều bạn trẻ lựa chọn. Mặc dù vừa học, vừa làm sẽ hơi vất vả, và có không ít các áp lực đối với những người lựa chọn con đường này, nhưng nếu bạn cố gắng nỗ lực và có định hướng rõ ràng thì việc vừa học, vừa làm sẽ không còn khó khăn.

Ngoài ra, một lợi thế khác mà chỉ những người vừa học, vừa làm có đó chính là bạn sẽ có những trải nghiệm về công việc cũng như mọi thứ trong xã hội sớm hơn những người khác. Và chắc chắn, những trải nghiệm quý giá này sẽ giúp bạn sớm tìm được con đường đi phù hợp cho bản thân mà không lo gặp phải cảm giác mông lung, mất phương hướng như nhiều bạn trẻ khác khi vừa ra trường.

Vì vậy, việc vừa học, vừa làm là một cơ hội học tập và làm việc khá thú vị, nếu bạn nhìn nó dưới một góc độ tích cực. Chỉ cần bạn giữ một tinh thần lạc quan, một kế hoạch phát triển rõ ràng thì bạn chắc chắn sẽ làm được.

Xem thêm: Danh sách các trường đại học có hệ vừa học vừa làm

Vừa rồi là những chia sẻ về chủ đề hệ vừa học, vừa làm tiếng anh là gì và những điều cần biết về hệ đào tạo này. Hy vọng rằng những chia sẻ trên đây sẽ có ích với bạn. Cảm ơn bạn đã theo dõi đến cuối bài viết!

Nguồn: Erip.ptit.edu.vn; Truongvietnam.net

Nếu bạn đang có trình độ học vấn ở bậc trung cấp hoặc cao đẳng, thì hẳn không xa lạ gì với khái niệm liên thông đại học theo hình thức chính quy. Nhưng, giờ đây việc học liên thông đã có nhiều hình thức đào tạo mới, một trong số đó phải kể đến liên thông đại học hệ đào tạo từ xa. Vậy hình thức học tập này là gì? Việc đào tạo diễn ra như nào? Hãy cùng theo dõi bài viết dưới đây của E-PTIT để có câu trả lời bạn nhé!

Hệ đào tạo trung học phổ thông là gì?

Từ thời Lý – Trần – Lê ông cha ta đã có tư tưởng lấy con người làm gốc, chú trọng giáo dục. Triết lý đó vẫn được duy trì tới ngày nay, bởi con người là nhân tố quyết định đến sự phồn thịnh sau này của một quốc gia. Giáo dục có phát triển thì xã hội mới văn minh, đất nước mới giàu mạnh.

Theo thứ tự các cấp đào tạo tại Việt Nam, từ (1) mầm non (2) tiểu học (3) trung học cơ sở (4) hệ đào tạo trung học phổ thông (5) cao đẳng (6) đại học thì THPT là một trong những cấp quan trọng nhất.

Hệ đào tạo trung học phổ thông hay còn gọi là trung học phổ thông (THPT), cấp 3 là một cấp bậc đào tạo chính quy trong hệ thống giáo dục quốc dân. Cấp đào tạo này cao hơn 3 cấp (1) (2) (3) bên trên và thấp hơn cao đẳng, đại học.

Các trường trung học phổ thông thường dành cho các bạn có độ tuổi từ 15 đến 18 trừ một số trường hợp đặc biệt. Học THPT thường trong vòng 3 năm, tương ứng mỗi năm một lớp học, cụ thể: lớp 10, lớp 11 và lớp 12. Để vượt qua cấp học này, tất cả học sinh phải tham gia kỳ thi trung học phổ thông quốc gia.

Vượt qua kỳ thi THPT quốc gia các bạn có thể đăng ký vào các cơ sở đào tạo cao hơn như: cao đẳng, đại học, du học, học nghề. Tuy nhiên, làm sao để vào được các trường mong muốn. Vấn đề nằm ở bước định hướng nghề nghiệp, vậy lợi ích của việc hướng nghiệp là gì? Đọc tiếp nội dung dưới đây nhé!

Xem thêm: Review học đại học từ xa

Ngành công nghệ kỹ thuật cơ điện tử là gì?

Công nghệ kỹ thuật cơ điện tử là gì? Ngành công nghệ kỹ thuật cơ điện tử (Mechatronics Engineering) là một lĩnh vực liên ngành kết hợp mật thiết giữa khoa học máy tính, kỹ thuật cơ khí và kỹ thuật điện tử. Mục tiêu của ngành này là thiết kế, chế tạo và vận hành các hệ thống cơ điện tử thông minh và tự động hóa.

Sinh viên theo học ngành này sẽ được trang bị kiến thức về các hệ thống sản xuất tích hợp máy tính, hệ thống điều khiển nhúng, hệ thống khí nén – thủy lực, hệ thống đo lường và điều khiển thông minh, cảm biến, và robot.

Xem thêm: kỹ thuật điện tử viễn thông làm gì?

Hậu quả của việc không định hướng nghề nghiệp đúng đắn

Định hướng nghề nghiệp sai “lỡ dở thanh xuân”. Việc hướng nghiệp cực kỳ quan trọng, chỉ cần đi sai một bước sẽ giống như quân hệ quả của domino – dẫn tới nhiều ảnh hưởng khó lường:

Lãng phí thời gian, công sức, tiền bạc: Hiển nhiên với việc bạn định hướng sai sẽ lãng phí một khoảng thời gian để làm lại từ đầu so với với việc có định hướng đúng đắn.

Tăng tỷ lệ thất nghiệp, khi xin việc làm: Khi định hướng nghề nghiệp sai, các bạn sẽ phải làm những công việc không đúng với chuyên môn, tăng khả năng khủng hoảng nghề nghiệp, áp lực.

Gây ra tâm lý chán nản: Công việc làm thứ gắn với chúng ta một thời gian rất dài. Nếu phải làm công việc với tâm lý không thoải mái, bạn rất khó đạt được chất lượng trong công việc. Đồng nghĩa với việc không tạo ra thu nhập như mong muốn..

Xem thêm: Các ngành nghề phát triển trong tương lai