Giao tiếp tiếng Anh trong nhà hàng là điều rất cần thiết với những ai làm ngành này hoặc có ý định du học, du lịch nước ngoài. Nếu như bạn bước vào một nhà hàng Tây sang trọng và không biết mở lời như thế nào thì thật khó xử đúng không nào! Vì vậy, hãy cùng PREP khám phá 50+ mẫu câu và mẫu hội thoại khi giao tiếp tiếng Anh trong nhà hàng dành cho nhân viên phục vụ và thực khách dưới đây nhé!

IV. Những câu tiếng Anh giao tiếp trong nhà hàng dành cho khách hàng

Bên cạnh đó, các mẫu câu giao tiếp tiếng Anh trong nhà hàng dành cho khách hàng cũng được sử dụng trong rất nhiều trường hợp khác nhau, từ khi đặt chỗ, đến nhà hàng, dùng bữa cho đến khi thanh toán. Hãy cùng PREP khám phá chi tiết các câu giao tiếp tiếng Anh trong nhà hàng cho thực khách trong bảng dưới đây:

I would like to make a reservation/I would like to book a table.

Do you have any available tables?

We haven’t booked a table. Could you fit us in?

Chúng tôi chưa đặt chỗ. Bạn có thể sắp xếp được không?

I booked a table for 2 at 7 pm, under the name of…

Tôi đã đặt bàn cho 2 người lúc 7 giờ tối dưới tên…

Customer: Hello, I'd like to make a reservation for dinner tonight. (Xin chào, tôi muốn đặt bàn cho tối nay.)

Waiter: Certainly, sir/ma'am. For how many people? (Chắc chắn rồi, quý ông/bà. Bạn muốn đặt bàn cho bao nhiêu người?)

Customer: For four people. (Cho 4 người.)

Waiter: And what time would you like to dine? (Bạn muốn đặt bữa tối vào lúc mấy giờ.)

Customer: At 7 PM. (Lúc 7 giờ.)

Waiter: We have a table available at 7 PM. Could I have your name, please? (Chúng tôi có bàn trống lúc 7 giờ tối. Tên của bạn là gì?)

Customer: My name is Jenky. (Tôi tên là Jenky.)

Chúng tôi ngồi chỗ kia được không?

Chúng tôi có thể xem menu không ạ?

Nhà hàng có món gì đặc biệt không?

Chúng tôi chưa sẵn sàng gọi món.

Customer: May we sit at that table? (Chúng tôi ngồi chỗ kia được không?)

Waiter: Certainly! Let me prepare the table for you. (Chắc chắn rồi ạ! Để tôi chuẩn bị bàn cho quý khách.)

Customer: Could I see the menu, please? (Chúng tôi có thể xem menu không ạ?)

Waiter: Of course, here’s the menu. (Tất nhiên rồi ạ, đây là menu của chúng tôi.)

Customer: Do you have baby chairs? (Nhà hàng có ghế trẻ em không?)

Waiter: Yes, we do. I’ll bring one right away. (Có ạ, tôi sẽ mang ra ngay.)

Could we have more steamed rice?

Excuse me, I didn’t order this.

Xin lỗi, tôi không gọi món này.

Xin lỗi, món của tôi nguội quá.

Customer: Excuse me, I didn’t order this. (Xin lỗi, tôi không gọi món này.)

Waiter: I apologize for the mistake. Let me check your order and bring you the correct dish right away. (Tôi xin lỗi về sai sót này. Để tôi kiểm tra lại đơn gọi món và mang món đúng cho quý khách ngay.)

Customer: Excuse me, my meal is so cold. (Xin lỗi, món ăn của tôi nguội quá.)

Waiter: I’m really sorry about that. I’ll take it back to the kitchen and have it reheated for you. (Tôi thực sự xin lỗi về việc này. Tôi sẽ mang món ăn quay lại bếp để hâm nóng ngay cho quý khách.)

May I have the bill/ check/ receipt, please?

Tôi có thể thanh toán bằng thẻ không?

Could you please check the bill? It doesn’t seem right.

Có thể kiểm tra lại hóa đơn giúp tôi không? Tôi nghĩ nó không đúng.

Customer: May I have the bill, please? (Xin cho tôi xin hóa đơn được không?)

Waiter: Certainly, here is your bill. Would you like to check it? (Tất nhiên rồi ạ, đây là hóa đơn của quý khách. Quý khách có muốn kiểm tra không?)

Customer: Thank you! Can I pay by credit card? (Cảm ơn! Tôi có thể thanh toán bằng thẻ tín dụng không?)

Waiter: Yes, we accept credit cards. Please insert your card here, and I’ll process the payment. (Có ạ, chúng tôi chấp nhận thẻ tín dụng. Xin vui lòng cắm thẻ vào đây, tôi sẽ xử lý thanh toán.)

V. Lưu ý khi giao tiếp tiếng Anh trong nhà hàng

Nắm vững cách giao tiếp bằng tiếng Anh trong nhà hàng sẽ giúp các bạn giải quyết được nhiều tình huống. Tuy nhiên bạn vẫn cần lưu ý một số điều sau đây:

Khách hàng có thể đến từ các quốc gia không nói tiếng Anh. Vì vậy, trong quá trình giao tiếp tiếng Anh trong nhà hàng, bạn nên chọn những mẫu câu đơn giản, tránh dùng những câu quá phức tạp gây hiểu lầm.

Bạn nên tập trung luyện phát âm rõ ràng, nhấn đúng trọng âm để giúp khách hàng dễ hiểu.

Ưu tiên các cách diễn đạt mang sắc thái lịch sự, chẳng hạn như: Would you like... (Quý khách có muốn...), May I... (Tôi xin phép...).

Trên đây là tổng hợp một số từ vựng, mẫu câu giao tiếp tiếng Anh trong nhà hàng thông dụng nhất cho cả nhân viên và khách hàng. Hãy lưu ngay lại để ứng dụng vào thực tế nhé!

Hãy cùng DOL phân biệt market research analyst và marketing analyst nhé! - Market research analyst (nhà phân tích nghiên cứu thị trường) là người chịu trách nhiệm thu thập và phân tích dữ liệu thị trường để cung cấp thông tin chi tiết về thị trường, người tiêu dùng, và xu hướng thị trường. Công việc của họ bao gồm việc tiến hành cuộc khảo sát, phân tích dữ liệu thống kê, và tạo ra báo cáo và đề xuất cho các chiến lược kinh doanh. - Marketing analyst (nhà phân tích marketing) là người nghiên cứu và phân tích các hoạt động marketing của một tổ chức để đưa ra các phân tích và đề xuất liên quan đến việc tiếp thị sản phẩm hoặc dịch vụ. Công việc của họ thường bao gồm phân tích thị trường, phân tích chiến dịch tiếp thị, đo lường hiệu quả và tầm nhìn về thị trường, và đưa ra các khuyến nghị về chiến lược tiếp thị.

Tìm hiểu nhân viên là gì? Nhân viên trong tiếng anh là gì?

Khái niệm nhân viên và những điều xoay quanh nhân viên là việc cũng ta thấy tiếp xúc hàng ngày. Nhưng để hỏi rõ thì chưa chắc chúng ta đã biết rõ về những khái niệm này. Sau đây cùng Daydeothe.com.vn tìm hiểu kĩ hơn về nhân viên, nhân viên kinh doanh hay nhân viên trong tiếng anh là gì? Cùng chúng tôi đi tìm hiểu để có thêm nhiều kiến thức thú vị nhé.

Nhân viên có rất nhiều định nghĩa để hiểu về từ nhân viên. Tuy nhiên để dễ hiểu nhất thì chúng  ta hãy hiểu như sau. Nhân viên là một người lao động được thuê bởi một người khác. Người thuê là người chủ và người được thuê được gọi là nhân viên. Nhân viên chính là cá nhân một người được thuê để làm một công việc nào đó cụ thể. Và họ làm việc dự trên những ràng buộc hợp đồng được thỏa thuận cả 2 bên.

Nhắc tới nhân viên thì có rất nhiều kiểu nhân viên khó có thể kể hết được. Bởi lẽ nghành nghề cũng có rất nhiều nghành nghề. Một số loại nhân viên có thể kể tới là nhân viên kinh doanh, nhân viên văn phòng, nhân viên nhân sự,… và rất nhiều loại hình nhân viên khác.

Cùng tìm hiểu  về những loại nhân viên cũng như định nghĩa của nhân viên trong tiếng như thế nào.

Trong tiếng anh nhân viên được linh hoạt gọi theo nhiều cách khác nhau. Từ nhân viên trong tiếng anh vô cùng phong phú.

Có thể kể đến một số từ thường dùng nhất như: -    Employee: An individual who provides labour to a company or another person for a salary. -    Staff: employees of a business -    People: a group of persons regarded as being employees etc. -    Một số từ khác như: employees, jack , member, officer, personnel

Chỉ một cụm từ nhân viên kinh doanh tưởng chừng đơn giản nhưng trong tiếng anh cụm từ này lại được chia ra rất nhiều cách gọi khác nhau. Mỗi cách gọi có liên quan đến sản phẩm mà người nhân viên kinh doanh này làm. Tuy nhiên có một từ trong tiếng anh được gọi chung cho những người nhân viên kinh doanh này là sales executive.

Việc gọi nhân viên như thế nào trong kinh doanh thì phải dựa vào loại sản phẩm cũng như nhóm nghành nghề của họ. •    Sales-man: nhân viên trực tiếp, ở cấp thấp nhất, trong hoạt động bán hàng •    Sales Executive hay Sales Supervisor: nhân viên bán hàng (kinh doanh) ở cấp cao hơn, quản lý nhóm sales-man. •    Cao hơn thì có Area Sales manager (quản lý một khu vực nào đó) hay cao hơn nữa là Regional Sales Manager, National Sales Manager •    Riêng đối với các ngành nghề đòi hỏi việc bán hàng trực tiếp cho đối tượng công nghiệp, chẳng hạn như máy móc, hóa chất thì người ta có thể gọi là Sales Engineer. •    Đối với ngành dịch vụ thì thấp nhất là Account Asistant, Account Executive, cao hơn là Account Manager, Account Director, Group Account Director…

Chức vụ trong một công ty có rất nhiều loại và trong tiếng anh cũng được phân chia rõ ràng như sau: – CEO : tổng giám đốc, giám đốc điều hành – manager : quản lý – director : giám đốc – deputy, vice director : phó giám đốc – the board of directors : Hội đồng quản trị – Executive : thành viên ban quản trị – Founder: người thành lập – Head of department : trưởng phòng – Deputy of department : phó phòng – supervisor: người giám sát – representative : người đại diện – secterary : thư kí – associate, colleague, co-worker : đồng nghiệp – employee : nhân viên – trainee : thực tập viên

Trong nghành kinh doanh thì những từ vựng tiếng anh là thực sự cần thiết cho mỗi doanh nhân. Hãy cùng nhau tìm hiểu một số những từ vựng cần thiết này.

-    Regulation: sự điều tiết -     The openness of the economy: sự mở cửa của nền kinh tế -    Micro-economic: kinh tế vi mô -    Macro-economic: kinh tế vĩ mô -    Planned economy: kinh tế kế hoạch -    Market economy: kinh tế thị trường -    Inflation:  sự lạm phát -    Liability: khoản nợ, trách nhiệm -    Foreign currency: ngoại tệ -    Depreciation: khấu hao -    Surplus: thặng dư

Trên đây là những từ vựng nên biết khi làm kinh doanh. Còn rất nhiều những từ vựng đặc biệt và cần thiết khác. Các bạn có nhu cầu tìm hiểu có thể truy cập Daydeothe.com.vn để tìm hiểu thêm nhiều thông tin bổ ích nhé.