Mở Văn Phòng Luật Sư Cần Những Gì
Sau khi xác định được điều kiện để mở văn phòng luật sư, việc tiếp theo bạn cần làm đó là đăng ký thành lập doanh nghiệp tư nhân mới với hồ sơ thủ tục được quy định rõ tại Luật Doanh nghiệp 2014. Tiếp đến, bạn tiếp tục tiến hành đăng ký hoạt động của văn phòng Luật của mình tại Sở Tư pháp ở địa phương nơi có Đoàn luật sư mà Trưởng văn phòng luật sư là thành viên. Hồ sơ đăng ký hoạt động của văn phòng luật sư gồm có:
Những điều cần lưu ý khi mở văn phòng luật sư
1. Mỗi luật sư chỉ được thành lập hoặc tham gia thành lập một tổ chức, công ty hoạt động, hoặc cung cấp dịch vụ tư vấn luật.
2. Trong trường hợp công ty luật được thành lập bởi nhiều luật sư từ các Đoàn luật sư khác nhau, có thể quyết định đăng ký hoạt động tại nơi có Đoàn luật sư mà một trong số các luật sư đó là thành viên.
3. Đối với ngành nghề tư vấn pháp luật, Sở Tư pháp là nơi tiếp nhận hồ sơ và cấp giấy chứng nhận đăng ký hoạt động cho công ty luật. Sau đó, công ty luật cần tiến hành thủ tục xin cấp Mã số thuế (MST) và khắc con dấu (không phải tại Sở Kế hoạch và Đầu tư).
4. Do ngành nghề tư vấn pháp luật là lĩnh vực đặc thù, cơ quan công an sẽ là đơn vị chịu trách nhiệm khắc dấu cho công ty luật.
5. Sau khi nhận được giấy đăng ký hoạt động, trong vòng 7 ngày làm việc, Trưởng phòng luật sư hoặc Giám đốc công ty luật phải thông báo bằng văn bản và kèm theo bản sao giấy đăng ký hoạt động cho Đoàn luật sư mà họ là thành viên.
Trên đây là tư vấn của Học viện đào tạo pháp chế ICA về nội dung “Những điều cần lưu ý khi mở văn phòng luật sư bạn nên biết“. Hy vọng bài viết hữu ích với bạn đọc.
Luật sư thành lập hoặc tham gia thành lập tổ chức hành nghề luật sư phải có ít nhất hai năm hành nghề liên tục làm việc theo hợp đồng lao động cho tổ chức hành nghề luật sư hoặc hành nghề với tư cách cá nhân theo hợp đồng lao động cho cơ quan, tổ chức theo quy định của Luật Luật sư;
Mỗi luật sư chỉ được thành lập hoặc tham gia thành lập một tổ chức, công ty hoạt động, tư vấn luật.
Giấy đề nghị đăng ký hoạt động của văn phòng luật sư có những nội dung nào?
Điều 6 Nghị định 123/2013/NĐ-CP quy định về các nội dung chính có trong giấy đề nghị đăng ký hoạt động của văn phòng luật sư như sau:
Theo đó, giấy đề nghị đăng ký hoạt động của văn phòng luật sư có những nội dung chính như:
- Họ, tên, địa chỉ thường trú của luật sư Trưởng văn phòng luật sư;
- Họ, tên, số và ngày cấp Thẻ luật sư của người đại diện theo pháp luật;
Pháp luật luôn đi đôi với đời sống, hoạt động kinh doanh, thương mại… hàng ngày. Việc tiếp cận và nắm bắt pháp luật không hề khó, tuy nhiên vận dụng pháp luật một cách hiệu quả nhất không phải là điều dễ dàng. Để có thể đáp ứng được nhu cầu sử dụng pháp luật này, các tổ chức hành nghề luật sư ra đời và cung cấp những dịch vụ hỗ trợ pháp lý kịp thời. Cùng Phan Law Vietnam tìm hiểu thêm về các điều kiện để mở văn phòng Luật sư trong bài viết dưới đây!
Để mở văn phòng luật sư cần đáp ứng những điều kiện gì?
Khoản 3 Điều 32 Luật Luật sư 2006 được sửa đổi bởi khoản 15 Điều 1 Luật Luật sư sửa đổi 2012 quy định về điều kiện mở văn phòng luật sư như sau:
Ngoài ra, Điều 33 Luật Luật sư 2006 quy định về văn phòng luật sư như sau:
Theo quy định nêu trên, để thành lập văn phòng luật sư cần đáp ứng các điều kiện như:
- Luật sư thành lập hoặc tham gia thành lập văn phòng luật sư phải có ít nhất hai năm hành nghề liên tục làm việc theo hợp đồng lao động cho tổ chức hành nghề luật sư hoặc hành nghề với tư cách cá nhân theo hợp đồng lao động cho cơ quan, tổ chức theo quy định;
- Văn phòng luật sư phải có trụ sở làm việc.
- Văn phòng luật sư phải hoạt động theo loại hình doanh nghiệp tư nhân.
- Tên của văn phòng luật sư được đặt tuân thủ quy định của pháp luật.
Để mở văn phòng luật sư cần đáp ứng những điều kiện gì? Hồ sơ đăng ký hoạt động của văn phòng luật sư có những thành phần nào? (Hình từ Internet)
Điều kiện để thành lập văn phòng luật sư
Theo quy định của Điều 32 Luật Luật sư 2006 (sửa đổi bổ sung 2012), việc thành lập tổ chức hành nghề luật sư phải tuân thủ các điều kiện sau:
1. Luật sư muốn thành lập hoặc tham gia thành lập tổ chức hành nghề luật sư phải có ít nhất hai năm hành nghề liên tục làm việc theo hợp đồng lao động cho tổ chức hành nghề luật sư hoặc hành nghề với tư cách cá nhân theo hợp đồng lao động cho cơ quan, tổ chức theo quy định của Luật Luật sư 2006 (sửa đổi bổ sung 2012).
2. Tổ chức hành nghề luật sư phải có trụ sở làm việc.
3. Một luật sư chỉ được thành lập hoặc tham gia thành lập một tổ chức hành nghề luật sư. Tuy nhiên, trong trường hợp luật sư ở các Đoàn luật sư khác nhau cùng tham gia thành lập một công ty luật, họ có thể lựa chọn thành lập và đăng ký hoạt động tại địa phương nơi có Đoàn luật sư mà một trong số họ là thành viên.
4. Trong thời hạn ba mươi ngày, tính từ ngày cấp Giấy đăng ký hoạt động, các luật sư thành lập hoặc tham gia thành lập tổ chức hành nghề luật sư không phải là thành viên của Đoàn luật sư nơi tổ chức hành nghề luật sư đó đặt trụ sở, phải chuyển về gia nhập Đoàn luật sư nơi tổ chức hành nghề luật sư hoặc chi nhánh của tổ chức hành nghề luật sư theo quy định tại Điều 20 Luật Luật sư 2006 (sửa đổi bổ sung 2012).
Những điều kiện trên định rõ quy trình và tiêu chuẩn mà luật sư và tổ chức hành nghề luật sư cần tuân thủ khi muốn thành lập hoặc tham gia thành lập một tổ chức hành nghề luật sư. Việc tuân thủ các quy định này giúp đảm bảo tính chuyên nghiệp và trách nhiệm trong việc cung cấp dịch vụ pháp lý cho công chúng.
Điều kiện để mở Văn phòng Luật sư
Để xác định được các điều kiện để mở văn phòng luật sư, trước hết bạn cần nắm chắc được “khái niệm” văn phòng luật sư là gì. Theo định nghĩa tại Điều 34 Luật Luật sư 2006, văn phòng luật sư là một tổ chức hành nghề luật do một luật sư thành lập được tổ chức và hoạt động theo loại hình doanh nghiệp tư nhân.
Tương tự điều kiện của loại hình doanh nghiệp tư nhân, Luật sư thành lập văn phòng luật sư là Trưởng văn phòng và phải chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về mọi nghĩa vụ của văn phòng. Trưởng văn phòng là người đại diện theo pháp luật của văn phòng. Văn phòng luật sư có con dấu, tài khoản tuy nhiên không có tư cách pháp nhân.
Việc đặt tên cho văn phòng luật sư ngoài đáp ứng các quy định về đặt tên doanh nghiệp chung tại Luật Doanh nghiệp 2014, tên văn phòng luật sư còn phải bao gồm cụm từ “văn phòng luật sư”, không được trùng hoặc gây nhầm lẫn với tên của tổ chức hành nghề luật sư khác đã được đăng ký hoạt động, không được sử dụng từ ngữ, ký hiệu vi phạm truyền thống lịch sử, văn hoá, đạo đức và thuần phong mỹ tục của dân tộc.
Hồ sơ đăng ký hoạt động của văn phòng luật sư có những thành phần nào?
Khoản 2 Điều 35 Luật Luật sư 2006 quy định về hồ sơ đăng ký hoạt động của văn phòng luật sư như sau:
Theo đó, hồ sơ đăng ký hoạt động của văn phòng luật sư gồm:
- Giấy đề nghị đăng ký hoạt động theo mẫu thống nhất;
- Bản sao Chứng chỉ hành nghề luật sư, bản sao Thẻ luật sư của luật sư thành lập văn phòng luật sư.
- Giấy tờ chứng minh về trụ sở của văn phòng luật sư.