Tập viết chữ hán theo giáo trình Hán ngữ pdf cuốn sách được biên soạn dựa theo từ vựng trong bái học sách giáo trình Hán Ngữ giúp cho bất kì ai khi mới bắt đầu tập viết tiếng trung đúng theo thứ tự các nét, ngoài ra khi bạn luyện viết mỗi ngày chữ viết của bạn sẽ trở nên đẹp hơn. Mọi chữ tượng hình của tiếng Hàn đều được phân vào các bộ thủ và những chữ thuộc cùng một bộ thủ lại được chia theo số nét. Số nét thay đổi từ 1 đến 17, những chữ thuộc cùng một bộ thủ được xếp theo số nét cộng thêm vào số nét của bộ thủ. Tuy nhiên đối với những người mới học thì không phái lúc nào cũng nắm chắc 7 quy tắc viết chữ Hán chứ đừng nói là viết đẹp. Quyển tập viết chữ hán theo giáo trình Hán ngữ góp phần quan trọng trong việc học tập và rèn luyện chữ viết tiếng trung.

Chữ Hán Phồn Thể và Chữ Hán Giản Thể

Khi bạn bắt đầu học chữ Hán bạn sẽ nghe nhắc đến khái niệm Chữ Hán Phồn Thể và Giản Thể. Chúng ta tiếp tục tìm hiểu xem vì sao lại có 2 loại chữ Hán thế này nhé.

Chữ Hán Phồn Thể (Tiếng Trung Phồn Thể)

Trước đây, các ký tự Trung Quốc truyền thống chỉ được gọi là chữ Trung Quốc. Vào thời Trung Quốc cổ đại, mỗi triều đại khác nhau lại có các hệ thống chữ viết khác nhau, nhưng đến triều đại nhà Hán, hệ thống chữ viết đã được cố định lại và về cơ bản thì nó không thay đổi cho đến ngày nay. Và đó là chữ Hán Phồn thể (tiếng Trung Phồn Thể).

Chữ Phồn Thể là loại chữ rất đẹp - thường được coi là tinh hoa của văn minh Trung Quốc hay là đối tượng để thể hiện nghệ thuật trong thư pháp. Học chữ Phồn Thể ngoài việc học thuộc hình của chữ còn học được cả ý nghĩa thâm sâu và cái đạo mà người xưa truyền lại, tất cả nằm ở cái chữ. Chữ Phồn Thể rất khó học, nhưng một khi đã học thuộc rồi thì nhớ rất sâu và rất lâu. Nhược điểm lớn nhất của chữ Phồn Thể chính là có rất nhiều nét.

Hiện nay chữ Hán Phồn Thể vẫn được sử dụng chính thức ở Đài Loan, HongKong, Macao,...Riêng ở Trung Quốc, trong nghệ thuật viết thư pháp người Trung Quốc vẫn dùng chữ Hán Phồn Thể để viết.

Chữ Hán Giản Thể (Tiếng Trung Giản Thể)

Chữ Hán giản thể là phiên bản rút gọn của chữ Hán phồn thể do có số lượng nét viết ít hơn.

Trước đây Trung Quốc vẫn sử dụng chữ Phồn Thể, do đó các văn tự sách cổ đều là chữ Phồn Thể. Năm 1949, Trung Quốc cải cách chữ viết nhằm đơn giản hóa chữ Hán đối với người học. Từ đó trở đi chữ Hán Giản thể (Tiếng Trung Giản Thể) là  được sử dụng chính thức tại Trung Quốc.

Chữ Giản Thể thường dễ học, dễ nhớ; thuận tiện trong việc in ấn; khi đọc trên màn hình PC, laptop không bị hoa mắt hay mỏi mắt. Viết tay chữ Giản Thể có tốc độ nhanh hơn nhiều so với chữ Phồn Thể. Tuy nhiên, nhược điểm của loại chữ này là làm mất đi hoặc sai lệch về ý nghĩa tượng hình. Đồng thời cũng không thể viết thư pháp bằng chữ Giản Thể được.

Hiện nay các tài liệu giáo trình giảng dạy tiếng Trung hiện nay đa phần cũng là chữ giản thể vì nó dễ nhớ hơn cho người mới bắt đầu học.

Bạn cũng không cần lo lắng vì hai loại chữ này vì có các quy tắc để biết người học giản thể vẫn đọc hiểu được chữ phồn thể và ngược lại. Và giáo viên sẽ hướng dẫn thêm cho bạn.

Khẩu Quyết Thứ Tự Nét Viết Chữ Hán

(10) Bao trái trên trước tới trong rồi dưới

Thuộc nằm lòng 10 khẩu quyết này sẽ giúp bạn viết đúng chữ Hán một cách nhanh chóng.

II. Chiết tự chữ Thái trong tiếng Hán

Chiết tự chữ Hán 太 gồm có bộ thủ Đại 大 /dà/, mang ý nghĩa là to, lớn. Chữ 大 đã to rồi còn thêm một dấu chấm nữa thành chữ Thái 太 (rất to, rất lớn). Đặc biệt, người ta đã sáng tạo ra bài thơ hài hước để giúp ghi nhớ chữ Thái trong tiếng Hán 太 như sau:

Download tải miễn phí sách tập viết chữ hán pdf

Quyển sách này có bán tại các hiệu sách, nếu các bạn có điều kiện kinh tế tôi khuyên các bạn nên mua về để luyện viết, còn những bạn không có điều kiện kinh tế có thể tải về theo hướng dẫn sau:

Tải miễn phí sách tập viết chữ hán pdf tại đây: https://drive.google.com/drive/folders/1fWCVPO1qCMmuD-SCbuaavHF3u-5RNtJu?usp=sharing

Tham khảo thêm: https://hanka.edu.vn/lo-trinh-hoc-tieng-trung-cho-nguoi-moi-bat-dau/

Đến bài học này các bạn đã cùng chúng tôi trải qua 05 buổi học tiếng trung nhập môn Hán ngữ cơ bản cho người mới bắt đầu rồi, để học tốt phần học này, các bạn chỉ cần chăm chỉ luyện tập theo là được. Bạn thấy không tiếng trung không hề khó như các bạn nghĩ đâu, dễ học dễ nhớ lắm, hãy thử sức mình đi nhé!

Ẩn sau mỗi Hán tự chính là kết tinh của những ý nghĩa thâm thúy, sâu sắc. Nếu như tìm hiểu và khám phá, bạn sẽ dễ dàng nhận thấy điều đó. Trong bài viết hôm nay, PREP sẽ đi giải mã chữ Thái trong tiếng Hán (太) - một trong những chữ thông dụng trong tiếng Trung hiện đại. Hãy theo dõi để bổ sung cho mình thêm nhiều kiến thức và từ vựng hữu ích nhé!

Chữ Thái trong tiếng Hán là 太, phiên âm tài, mang ý nghĩa là cao, lớn, rộng; cực, nhất; bề trên, bậc cao nhất; quá, lắm; rất. Đây là Hán tự thông dụng trong giao tiếp và văn viết tiếng Trung.

Trung Văn, Hán Ngữ , Hoa Văn và Tiếng Trung khác nhau như thế nào?

Hiện tại, ngôn ngữ của Trung Quốc có nhiều tên gọi khác nhau, nếu để ý các bạn sẽ thấy miền Bắc nước ta hay các trường Đại học có khoa Tiếng Trung Quốc thì thường gọi là tiếng Trung, Khoa Trung hay Trung Văn, còn ở miền Nam chúng ta hay gọi là tiếng Hoa, một số còn gọi là Hoa Văn, Hoa Ngữ (như SHZ gọi là Hoa Văn SHZ),…Vậy làm sao để phân biệt?

+ Trung Văn, tức Ngôn Ngữ Trung Quốc, được dùng khi phân biệt với Anh Văn, Pháp Văn

+ Hán Ngữ, là chỉ ngôn ngữ được dân tộc Hán (chiếm phần lớn dân số Trung Quốc) sử dụng; được dùng khi phân biệt với ngôn ngữ mà các dân tộc thiểu số của Trung Quốc sử dụng, như Tạng Ngữ (dân tộc Tạng), Mông Ngữ (dân tộc Mông Cổ ), ......

+ Hoa Văn, thường chỉ ngôn ngữ mà các Hoa Kiều (người Trung Quốc định cư ở nước ngoài) sử dụng, dùng khi phân biệt với tiếng Malay của dân tộc Malay, tiếng Indo của dân tộc Indonesia.

+ Tiếng Trung, được dùng rộng rãi trong tên gọi tiếng Trung Quốc ngày nay.

Hy vọng các kiến thức ngày hôm nay có thể tạo thêm hứng thú giúp bạn học tập tốt Tiếng Trung.

Tập viết chữ Hán với 8 nét cơ bản

Quy tắc số 1: Nét ngang trước nét sổ sau:

Đây là quy tắc bút thuận khi có nét ngang và nét sổ dọc giao nhau thì các nét ngang thường được viết trước rồi đến các nét sổ dọc. Như chữ thập (十) có 2 nét. Nét ngang一 được viết trước tiên, theo sau là nét sổ dọc十.

Quy tắc số 2: Nét phẩy trước, nét mác sau:

Các nét xiên trái (丿) được viết trước các nét xiên phải (乀) viết sau

Quy tắc số 3: Nét bên trước, bên dưới sau:

Theo quy tắc chung của các chữ tượng hình, thì viết từ trên xuống dưới và từ trái qua phải.

Quy tắc số 4: Trái trước phải sau:

Phần bên trái (木) được viết trước phần bên phải (交). Có vài trường hợp ngoại lệ đối với quy tắc này, chủ yếu xảy ra khi phần bền phải của một chữ có nét đóng nằm dưới.

Quy tắc số 5: Bên ngoài trước, trong sau:

Quy tắc số 6: Vào trước đóng sau:

Quy tắc này được ví như vào nhà trước đóng cửa sau, nét dọc nằm bên trái (|) được viết trước tiên, theo sau là đường nằm phía trên cùng rồi đến đường nằm bên phải (┐) (hai đường này được viết thành 1 nét): chữ 日 và chữ 口.

Quy tắc số 7: Giữa trước hai bên sau

Quy tắc này chỉ áp dụng khi viết chữ Hán ở các chữ đối xứng nhau theo chiều dọc, giữa viết trước, trái, phải viết sau (đối xứng khác với các nét giống nhau, các nét giống nhau thì theo quy tắc tập viết chữ hán số 4).

Quy tắc số 8: Viết bao quanh ở đáy sau cùng

Phần dưới cùng đáy chữ được viết sau cùng, ví dụ các chữ道, 建, 凶 có bộ 辶 và bộ廴viết sau cùng.

Khi bạn tập viết chữ hán thành thạo 8 quy tắc vàng này thì dù bạn có gặp bất kỳ chữ hán nào dù khó đến đâu đi chăng nữa bạn cũng luyện viết được một cách dễ dàng. Chúc bạn thành công trên con đường chinh phục Hán Ngữ